Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Những năm gần đây, tỉnh Bắc Ninh đang trở thành điểm sáng thu hút các nhà đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt đô thị và nông thôn từng ngày đổi mới.Tuy nhiên, sự phát triển đó kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nhất là vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt.


Theo số liệu thống kê,  toàn tỉnh mỗi ngày thải ra hơn 500 tấn chất thải rắn sinh hoạt, 70% được thu gom từ 500 điểm tập kết tại các thôn, xóm, sau đó vận chuyển về khu xử lý các huyện, thị xã, thành phố. Song thực tế hiện nay các địa phương mới đang trong quá trình đầu tư xây dựng khu xử lý, dẫn đến tình trạng chất thải rắn thu gom tồn đọng tại các điểm tập kết, ô nhiễm nặng nề môi trường xung quanh; chất thải rắn gia tăng nhanh chóng về số lượng, đa dạng thành phần và chưa được phân loại tại nguồn.

Đề án “Phân loại và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2020” nhằm góp phần định hướng chiến lược phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu quản lý, tái chế, tái sử dụng, giảm khối lượng phát sinh chất thải rắn và cải thiện môi trường sinh thái.

Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại ngay từ nơi phát sinh tại các hộ gia đình, tổ chức, cơ quan, trường học, khu vực công cộng và cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Theo đó, nhóm chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng gồm: Giấy loại và các sản phẩm từ giấy; Sắt, thép và các sản phẩm từ kim loại; Nhựa và các sản phẩm từ nhựa. Nhóm chất thải rắn có thể đốt và chôn lấp gồm: Nông, lâm sản thực phẩm; Giấy vụn; Bông, vải sợi; Túi bóng, nilon; Cao su và các sản phẩm từ cao su; Thủy tinh, gốm, sành, sứ; Tro, xỉ. Nhóm Chất thải nguy hại áp dụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ: Pin, bình ắc quy, hóa chất, bóng đèn huỳnh quang, giẻ lau dính dầu, dính hóa chất…



Theo quy định, mỗi hộ gia đình, tổ chức, cơ quan, trường học tự trang bị 2 loại thùng lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo từng loại có màu sắc khác nhau đặt tại vị trí thích hợp. Thùng lưu giữ chất thải này phải có nắp đậy, được lót các túi nilon đúng màu (xanh, vàng, đỏ) tương ứng với màu sắc từng thùng và chất thải quy định, dung tích từ 20-30 lít/thùng (với hộ gia đình) và 45-50 lít/thùng (với các cơ quan, đơn vị, trường học).
Lượng chất thải rắn sinh hoạt sau khi phân loại tại nguồn sẽ được đơn vị thu gom (xóm, thôn, tổ khu phố) vận chuyển hàng ngày đến điểm tập kết chất thải quy định. Thùng màu xanh lưu giữ chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng, được lưu giữ tại kho và vận chuyển hàng ngày cho đơn vị có chức năng vận chuyển đến cơ sở tái chế. Thùng màu vàng chứa chất thải rắn có thể đốt, chôn lấp và vận chuyển hàng ngày ra điểm tập kết địa phương. Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Riêng đối với khu vực công cộng (chợ, bến xe, bến tàu, công viên), mỗi khu vực bố trí 4-6 thùng lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, dung tích 200 lít/thùng. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bố trí 3 loại thiết bị lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, tương ứng 3 nhóm chất thải đã quy định, dung tích 100-200 lít/thùng; Khu vực tập kết chất thải bảo đảm diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh, có tường bao, mái che, giải pháp phòng chống cháy nổ. Thùng màu đỏ chứa chất thải nguy hại được phân loại, dán nhãn mác theo từng mã quản lý chất thải nguy hại, khu vực lưu giữ tạm thời phải được xây dựng theo đúng quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Trước mắt, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2014-2015, cấp tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn; Hoàn thành việc chôn lấp hợp vệ sinh (giai đoạn 1) tại xã Phù Lãng, huyện Quế Võ để tiếp nhận chất thải được chuyển từ bãi rác Đồng Ngo (phục vụ cho việc đóng cửa bãi rác Đồng Ngo); Triển khai điểm về phân loại chất thải rắn sinh hoạt, làm mô hình tham quan và học tập, rút kinh nghiệm và nhân rộng (tại địa bàn thành phố Bắc Ninh và huyện Gia Bình); Đưa nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, tại xã Phù Lãng, huyện Quế Võ (Công ty TNHH môi trường đô thị Hà Ngọc) vào hoạt động trước tháng 7/2014.

Đối với bãi rác Đồng Ngo tiếp tục thực hiện trồng cây xung quanh, Hướng dẫn lập sổ chủ nguồn thải trồng cây keo thành nhiều hàng khu vực gần bãi rác, phần tiếp xúc với Quốc lộ 1 và Quốc lộ 18, sử dụng chế phẩm sinh học nhằm hạn chế mùi, phân hủy nhanh chất hữu cơ; đẩy nhanh việc lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện năng lực về kỹ thuật, công nghệ và tài chính, ứng trước vốn hoàn thành dự án trong năm 2014, bảo đảm phù hợp điều kiện nguồn vốn ngân sách TƯ hỗ trợ 50%, ngân sách tỉnh và các nguồn vốn khác 50%, bố trí theo lộ trình sau năm 2015.

Cấp huyện chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn triển khai hoạt động tuyên truyền, vận động, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện quy trình phân loại và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn; lập dự án đầu tư xây dựng mặt bằng, nhà xưởng và lắp đặt hệ thống lò đốt rác NFI 05. Với 2 địa phương làm điểm là thành phố Bắc Ninh và huyện Gia Bình sẽ lựa chọn 1 phường/xã thuần nông xây dựng dự án thí điểm, tổ chức phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn theo mô hình đô thị/nông thôn trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; thành lâph Ban quản lý dự án thí điểm triển khai mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

Mục tiêu Đề án nhằm phân loại triệt để chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, thu gom được 95% lượng chất thải phát sinh tại các tổ chức, cơ quan, trường học, hộ gia đình, cá nhân, khu vực công cộng và cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ; xử lý triệt để lượng chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng và phát sinh, bảo đảm tỷ lệ chôn lấp sau xử lý dưới 20%.
Gia Bảo

Mức xử phạt hành chính về hành vi vi phạm môi trường tối đa lên đến 1 tỷ đồng

Theo Nghị định 179/2013/NĐ-CP, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị phạt tối đa 1 tỷ đồng, tổ chức vi phạm sẽ bị phạt gấp đôi cá nhân. Cụ thể, theo Nghị định, hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, tùy theo mức độ và lượng nước thải sẽ bị phạt từ 1 triệu cho đến mức cao nhất là 1 tỷ đồng.


Cụ thể, theo Nghị định, hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải, tùy theo mức độ và lượng nước thải sẽ bị phạt từ 1 triệu cho đến mức cao nhất là 1 tỷ đồng. Tương tự, hành vi vi phạm về thải bụi, khí thải vào môi trường cũng sẽ bị phạt từ 1 triệu đến 1 tỷ đồng tùy thuộc hành vi, mức độ vi phạm. Trong đó, mức phạt thấp nhất từ 1-3 triệu đồng áp dụng với hành vi thải mùi hôi thối vào môi trường; mức phạt cao nhất từ 950 triệu đến 1 tỷ đồng áp dụng với hành vi thải khí, bụi có chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép. Ngoài ra, tùy theo mức độ vi phạm, đối tượng vi phạm có thể chịu hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường của cơ sở từ 3 tháng đến 1 năm và buộc phải thực hiện các biện khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính; buộc chi trả kinh phí trưng cầu giám định, đo đạc và phân tích mẫu môi trường trong trường hợp có vi phạm về xả chất thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá hiện hành.

Chôn chất ô nhiễm vào đất bị phạt đến 5 triệu đồng
Theo Nghị định, hành vi chôn vùi hoặc thải vào đất các chất gây ô nhiễm ở thể lỏng, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường bị phạt từ 3-5 triệu đồng.Bên cạnh đó, sẽ phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với hành vi xả, thải dầu mỡ, hóa chất độc hại, chất thải nguy hại, các nguồn gây dịch bệnh hoặc các yếu tố độc hại khác vào môi trường nước không đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại



Vứt rác, tàn thuốc không đúng nơi quy định sẽ bị phạt

Theo Nghị định, các hành vi vứt rác, đầu mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định cũng sẽ bị xử phạt.
Cụ thể, hành vi vứt, thải, bỏ đầu, mẩu và tàn thuốc lá không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000-100.000 đồng.
Hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt tiền 100.000-200.000 đồng. Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Nếu vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phố hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống thoát nước mặt trong khu vực đô thị sẽ bị phạt từ 300.000-400.0000 đồng.Bên cạnh đó, sẽ phạt tiền từ 200.000-300.000 đồng đối với hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng.

Nguồn: chinhphu.vn

Cơ sở sửa chữa ô tô bị xử phạt gây ô nhiễm môi trường

LCĐT - Ngày 2/1, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường Công an tỉnh Lào Cai đã tiến hành lập biên bản xử phạt hành chính đối với cơ sở sửa chữa ô tô Phan Ngọc Quyết về hành vi vi phạm bảo vệ môi trường thải Chất thải nguy hại


Cơ sở sửa chữa ô tô Phan Ngọc Quyết đóng tại số nhà 009, tổ 28A, phường Phố Mới – thành phố Lào Cai đi vào hoạt động từ năm 2010. Trung bình mỗi ngày, cơ sở tiến hành thay dầu và sửa chữa 5 xe ô tô, Lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng theo đúng quy định. Qua kết quả kiểm tra của lực lượng công an cho thấy dầu mỡ trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng xe không được thu gom, xử lý mà đổ trực tiếp xuống nền xưởng và hệ thống thoát nước thải của thành phố gây ô nhiễm môi trường.




Tại hiện trường, cơ quan công an phát hiện nhiều dầu nhờn Chủ nguồn thải chất thải nguy hại màu đen chảy loang trên bề mặt nền xưởng và trên rãnh thoát nước rồi chảy trực tiếp ra hệ thống cống thoát nước chung của thành phố. Theo xác nhận của chủ cơ sở Phan Ngọc Quyết đây chính là dầu động cơ ô tô thải trong quá trình sửa chữa ô tô.

Hiện, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về môi trường Công an tỉnh Lào Cai đã tiến hành lập biên bản xử phạt hành chính và yêu cầu ngừng hoạt động đối với cơ sở sửa chữa ô tô Phan Ngọc Quyết để phục vụ cho công tác điều tra.

Lìu Seo Lìn
Cập nhật : Thứ sáu, 03/01/2014 lúc 11:12:54

Giải pháp Xử lý sạch hơn nước thải dệt nhuộm

Công nghiệp dệt nhuộm Việt Nam những năm qua luôn có sự tăng trưởng lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích tạo ra giá trị thặng dư đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội, thì những tác hại gây ô nhiễm môi trường  tạo Chất thải nguy hại đem lại cũng không phải là nhỏ. 


Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã triển khai nhiều đề tài nghiên cứu xử lý cho công nghệ dệt nhuộm rất hiệu quả.

Đặc trưng của ngành dệt nhuộm là sử dụng nhiều nước và hóa chất nên tạo ra lượng nước thải với mức độ ô nhiễm cao, yêu cầu đặt ra cho công tác nghiên cứu là phải thiết lập được các hệ thống xử lý hiệu quả các tác nhân chính gây ô nhiễm như tính kiềm, hàm lượng kim loại nặng. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, lượng nước sử dụng cho từng công đoạn dệt nhuộm: Tẩy mở len: 20 - 40 m3/tấn thành phẩm; hoàn thiện và nhuộm len: 70 - 200 m3/tấn thành phẩm. Các kết quả phân tích đặc điểm nước thải dệt nhuộm cho thấy, trong nước thải có cả những chất dễ phân giải vi sinh như bột sắn dùng hồ sợi dọc, những chất khó phân giải vi sinh như polyvinyl axetat, thuốc nhộm phân tán, thuốc nhuộm hoạt tính và các chất dùng tẩy trắng vải. Lập sổ chủ nguồn thải Có những chất chỉ có thể oxy hóa bằng phương pháp hóa học, không thể phân giải bằng vi sinh. Càng sử dụng nhiều xơ sợi tổng hợp như polyeste thì càng phải dùng nhiều thuốc nhộm và các chất hỗ trợ khó hoặc không phân giải vi sinh, dẫn tới giá trị COD trong nước thải càng cao, quá trình xử lí càng phức tạp, tốn kém hơn rất nhiều. Nhìn chung, phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm được áp dụng phổ biến ở các cơ sở chủ yếu là phương pháp hóa học, sử dụng axít trung hòa kiềm và các chất tạo phản ứng ôxy hóa khử. Để xử lí nước thải có hiệu quả, công tác nghiên cứu phải xác định rõ các yếu tố cơ bản như đặc điểm công nghệ sản xuất, các loại hóa chất sử dụng trong từng công đoạn.



Cùng với phương pháp hóa học, công nghệ xử lí nước thải dệt nhuộm có thể kết hợp với phương pháp trao đổi ion, sử dụng các vật liệu hạt không hòa tan có trong cấu trúc phân tử các gốc axít hay bazơ để tạo nên sự thay đổi thành phần ion của chất lỏng cần xử lý. Thời gian gần đây, công nghệ xử lý nước cấp và nước thải trên thế giới đã có bước phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của các phương pháp xử lý tiên tiến ứng dụng cho công nghệ này. Về nguyên lí, Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại đây là quá trình tách loại tạp chất trong nước bằng màng ngăn làm từ những chất liệu đặc biệt, có khả năng giữ lại cả những phần tử có kích thước vô cùng nhỏ. Ưu điểm của phương pháp này là chất lượng nước sau khi xử lý hầu như không bị lệ thuộc vào chất lượng nước nguồn, không cần sử dụng hóa chất nên không tạo ra các phản ứng phụ, chất lượng nước sau khi xử lý rất tốt, hoàn toàn có thể đưa vào tái sử dụng trong sản xuất. Xử lý nước thải là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cơ sở dệt nhuộm nhằm thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, đồng thời thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà sản xuất đối với việc phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe và cải thiện môi trường sinh thái cộng đồng.

Các công ty, nhà máy đều đã cam kết bằng văn bản với các cơ quan quản lý môi trường ở trung ương và địa phương là xây dựng các hệ thống xử lý nước thải để được cấp giấy phép hoạt động. Tuy nhiên trên thực tế, việc làm này ở nhiều cơ sở vẫn còn mang tính chất đối phó. Hệ thống nước thải còn đơn giản, chủ yếu mang tính chất xử lý sơ bộ. Việc vận hành những hệ thống này cũng không thường xuyên. Chỉ khi có đoàn kiểm tra môi trường, hệ thống xử lý mới đi vào hoạt động. Còn hàng ngày, trong quá trình sản xuất, nước vẫn thải thẳng ra một hệ thống thoát nước chung. Để tiết kiệm năng lượng điện, hóa chất dùng cho xử lý nước thải, các doanh nghiệp phải chủ động tham gia chương trình sản xuất sạch hơn (SXSH).

Một trong những khó khăn lớn nhất đối với việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm hoàn chỉnh là vấn đề kinh phí quá lớn. Các cơ sở sản xuất Lập sổ chủ nguồn thải vẫn có thể tham gia, triển khai các giải pháp SXSH thông qua việc giảm tổn thất nguyên liệu thô, tổn thất sản phẩm và năng lượng do rò rỉ; đầu tư thêm thiết bị nhằm giảm thiểu lượng chất thất thoát nước trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.

Chương trình SXSH trong ngành dệt nhuộm đã được Trung tâm sản xuất Việt Nam phối hợp với Tập đoàn Dệt may Việt Nam triển khai từ năm 2002 với sự tham gia của khoảng hơn 10 công ty dệt may ở các qui mô sản xuất khác nhau. Trước hiệu quả thu được, đến nay, ngày càng có nhiều cơ sở tham gia triển khai các giải pháp SXSH. Do đó, dù có phải đầu tư một khoản chi phí đáng kể cho các thiết bị hóa chất xử lý và quá trình vận hành, các doanh nghiệp vẫn phải luôn coi trọng xử lý chất thải. Đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững của môi trường.

Theo baocongthuong.com.vn

Giải pháp quản lý tổng hợp chất thải cho các cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội

Môi trường và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ (CCNVVN) ở nước ta hiện vẫn là vấn đề quan trọng đang được quan tâm nghiên cứu. Phát triển kinh tế gắn liền với việc phát sinh nhiều Chất thải nguy hại nên việc bảo vệ môi trường là một yêu cầu bắt buộc, nhưng những năm qua, việc phát triển ồ ạt của các cơ sở sản xuất đã phá vỡ tính bền vững của môi trường xung quanh. Do đó cần có sự nhìn nhận theo nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau mới có thể hiểu rõ được bản chất cũng như các sự vận động của loại hình kinh tế sản xuất này và các tác động của nó gây ra với môi trường.




Ở thủ đô Hà Nội, việc đầu tư phát triển các CCNVVN trên địa bàn những năm qua đã góp phần tích cực di dời các cơ sở gây ô nhiễm trong Thành phố, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đã bộc lộ những khó khăn bất cập, đặc biệt là có nguy cơ tạo ra các tụ điểm ô nhiễm môi trường nếu không nhanh chóng đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp. Nhất là trong tình hình hiện nay, việc lựa chọn và phân bố sản phẩm công nghiệp tại các cụm công nghiệp (CCN) chưa có định hướng rõ nét, dẫn đến những hạn chế trong hợp tác chuyên môn hóa và khó khăn trong xử lý chất thải. Hướng dẫn lập sổ chủ nguồn thải Do chưa có quy định pháp lý chung, nên hầu hết các CCN chưa quan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái, quy hoạch chi tiết tùy tiện,… về lâu dài sẽ phải chi phí lớn để khắc phục hậu quả.

Trước thực trạng trên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải cho các cụm công nghiệp tập trung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội” do TS.Vũ Văn Mạnh làm chủ nhiệm.

Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng môi trường của các CCNVVN mới xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1993); Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải, nhằm nâng cao công tác bảo vệ môi trường theo định hướng chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Đề tài đã phân tích các mẫu nước thải, mẫu không khí cũng như kết quả đo đạc các thông số vi khí hậu tại 27 CCNVVN trên địa bàn Hà Nội như CCN Minh Khai - Vĩnh Tuy, CCN Trương Định - Đuôi Cá, CCN Văn Điển - Pháp Vân,… làm cơ sở để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở này.

Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 29/238 cơ sở bị ô nhiễm bụi (trong đó 6 cơ sở cơ khí); 58/329 có sở bị ô nhiễm hơi khí (trong đó 28 cơ sở cơ khí, dệt và may, da giầy); 58/316 cơ sở bị ô nhiễm tiếng ồn (trong đó có 24 cơ sở cơ khí). Kết quả khảo sát nước thải tại một số doanh nghiệp cơ khí, thực phẩm, dệt nhuộm, hóa chất về hàm lượng các chất BOD, COD, SO2 đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Ngành có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất là dệt nhuộm và chế biến thực phẩm. Căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát các cơ sở sản xuất công nghiệp tại các CCNVVN Hà Nội có thể phân loại thành các loại hình sản xuất chính: cơ kim khí, sản xuất hóa chất, dệt nhuộm, in và sản xuất cao su, giầy da, tái chế phế liệu (tái chế kim loại, giấy, nhựa), chế biến lương thực thực phẩm, lắp ráp và sản xuất linh kiện điện tử và sản xuất vật liệu xây dựng. Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra một số kết luận về hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các CCNV&N Hà Nội: hầu hết các doanh nghiệp trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất hạn chế, vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường không đáng kể. Các chủ đầu tư hầu như thiếu quan tâm tới việc áp dụng những giải pháp công nghệ xử lý môi trường thích hợp và xử lý chất thải theo kiểu “tùy tiện”, dẫn đến hậu quả ô nhiễm môi trường khá nặng nề cho các khu vực dân cư xung quanh. Đặc biệt là sự ô nhiễm bởi các chất thải nguy hại và các kim loại nặng có trong nước thải công nghiệp đang ở mức báo động.
Dựa vào các luận cứ chung, nhóm tác giả đã đề xuất lựa chọn các giải pháp công nghệ xử lý chất thải khả thi áp dụng cho các CCNVVN Hà Nội:

- Đề xuất hệ thống tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải, khí thải khả thi áp dụng cho các CCNVVN Hà Nội; nghiên cứu, tính toán hệ thống xử lý nước thải tập trung cho CCNVVN Hoàng Mai Hà Nội.

- Nghiên cứu xây dựng Pilot thu hồi và tái chế Lập sổ chủ chất thải nguy hại Crom trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu và phần mềm “Quản lý cơ sở dữ liệu” để quản lý, khai thác phục vụ cho các nghiên cứu về môi trường tại các CCNVVN Hà Nội; đề xuất mô hình quản lý môi trưòng và đề xuất chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan quản lý các CCNVVN Hà Nội.

Tố Anh

Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

Top 10 vấn đề môi trường quan tâm nhất 2013

Theo thông tin tổng hợp từ bản Cam kết bảo vệ môi trường thì Top 10 vấn đề môi trường quan tâm nhất 2013 được công bố như sau:


1. Nồng độ carbon đạt 400ppm  IPCC đạt mốc ngân sách các-bon toàn cầu:



Lần đầu tiên kể từ khi xuất hiện trên trái đất, nồng độ carbon trong khí quyển đạt 400 phần triệu . Lần cuối cùng nồng độ cao này trong một thời gian duy trì là 4-5 triệu năm trước, khi nhiệt độ là 10 độ C cao hơn. Trong khi đó, trong nỗ lực di chuyển chậm để kiềm chế lượng khí thải carbon , các liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) tạo nên một lượng carbon toàn cầu cho thấy hầu hết dự trữ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới phải được giữ nguyên nếu chúng ta muốn tránh biến đổi khí hậu thảm khốc.


2 . Trung Quốc bắt đầu giải quyết ô nhiễm môi trường , khí thải carbon :

Khi cuộc khủng hoảng môi trường của Trung Quốc xấu đi , chính phủ đã bắt đầu công bố một loạt các sáng kiến ​​mới để hạn chế ô nhiễm nhằm cắt giảm khí thải nhà kính. Trung Quốc là nơi tiêu thụ than đá lớn nhất thế giới, tăng trưởng về lượng khí thải của nước này thì một số chuyên gia tin rằng có thể đạt mức cao nhất trong vòng một thập kỷ.

3. Nga bắt giữ 30 nhà hoạt động dầu chống Bắc Cực Greenpeace và các nhà báo: 

Vào ngày 19, quân đội Nga xông vào Bắc Cực Sunrise, một tàu Greenpeace đó là ở Bắc Cực của Nga để phản đối khai thác dầu mỏ. Tất cả 30 người trên tàu, bao gồm cả một quay phim và một nhà báo-bị giữ trong tù cho hai tháng trước khi được phát hành tại ngoại. Họ đã buộc tội côn đồ , và phải đối mặt lên đến bảy năm tù.

4. Không hiệp ước phá rừng:

Hai nhà sản xuất hàng hóa lớn ở châu Á công bố hiệp ước Lập cam kết bảo vệ môi trường không phá rừng, trong khi một số người mua cũng thành lập biện pháp bảo vệ cho tìm nguồn cung ứng hàng hóa. Cả Asia Pulp & Paper , một thành viên khổng lồ của các sản phẩm giấy lên án rộng rãi bởi các nhà môi trường cho các hoạt động phá hoại rừng của nó, và Wilmar , một doanh nghiệp nông nghiệp Singapore dựa trên chiếm 45 phần trăm sản lượng dầu cọ toàn cầu, cam kết chính sách lâm nghiệp tiến bộ mà không bao gồm chuyển đổi rừng với hơn 35 tấn sinh khối trên mặt đất, vùng đất than bùn, và môi trường sống có giá trị bảo tồn cao.

5. Bão Haiyan: 

Cơn bão nhiệt đới đổ bộ vào Philippines trong tháng bão Haiyan-là cơn bão lớn nhất sẽ đổ bộ được ghi nhận. Giết chết hơn 5.000 người dân trong nước, đó cũng là nguy hiểm nhất của Philippines. Trong khi các liên kết giữa các cơn bão nhiệt đới và biến đổi khí hậu vẫn còn phức tạp, các nhà khoa học tin rằng nhiệt độ toàn cầu tăng lên sẽ làm cho các cơn bão như Haiyan phổ biến hơn và, cùng với mực nước biển tăng, tàn phá nhiều hơn. Đến lúc mở của Hội nghị thượng đỉnh khí hậu của Liên Hợp Quốc ở Warsaw, cơn bão làm lu mờ những gì phần lớn là một cuộc họp unambitious.

6. Voi và tê giác vẫn tiếp tục bị tàn sát: 

Một số lượng lớn của voi và tê giác bị đe dọa tiếp tục bị giết để lấy ngà và sừng của họ. Nam Phi báo cáo thua lỗ kỷ lục của con tê giác trong khu bảo tồn, trong khi một số sự kiện săn trộm hồ sơ cá nhân cao làm tiêu đề quốc tế . Đáp lại, các tổ chức NGO và Mỹ công bố một sáng kiến mới quan trọng để chống lại nạn săn trộm. Cam kết môi trường

7. Đốt khói mù tại Đông Nam Á: 



Ô nhiễm không khí từ các đám cháy than bùn ở Sumatra trở lại với một sự trả thù đến Singapore và Malaysia. Chỉ số ô nhiễm không khí đạt mức cao kỷ lục trong một số thành phố , làm dấy lên tranh cãi giữa Indonesia, vốn đã thất bại trong việc phê chuẩn một thỏa thuận khói mù xuyên biên giới, và các nước láng giềng, có công ty đã đóng một vai trò quan trọng trong việc đốt. Phân tích của Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), một tổ chức NGOs, phát hiện ra rằng gần một nửa các vụ cháy xảy ra trong gỗ và dầu cọ nhượng bộ. Chỉ có 5 phần trăm các vụ cháy bị đốt cháy trong các khu bảo tồn và các nhượng bộ khai thác gỗ chọn lọc.

8. Khó khăn về than: 

Nhiều cầu thủ tài chính lớn nhất thế giới đang chuyển sang chống lại than carbon nặng. Năm nay, Ngân hàng Thế giới, Mỹ, Anh và một số nước Bắc Âu đều cam kết sẽ không có quỹ nhà máy than truyền thống còn ở nước ngoài, đại diện cho một thay đổi lớn trong tài chính năng lượng. Trong khi đó, Christiana Figueres, người đứng đầu của biến đổi khí hậu tại Liên Hợp Quốc, phát biểu tại một hội nghị thượng đỉnh toàn cầu than rằng ngành công nghiệp sẽ phải trải qua những thay đổi quyết liệt nếu nó duy trì một vai trò trong tương lai của năng lượng.

9. Nạn phá rừng ở Amazon : 

Theo dự kiến, Brazil thông báo rằng nạn phá rừng ở một phần của khu rừng nhiệt đới Amazon tăng lên đáng kể so với mức thấp kỷ lục của năm ngoái. Hướng dẫn lập cam kết môi trường Dữ liệu sơ bộ cho thấy một sự gia tăng 28 phần trăm đến 5.843 kilômét vuông (2.256 dặm vuông). Hơn ba phần năm của nạn phá rừng xảy ra trong Pará (41 phần trăm) và Mato Grosso (20 phần trăm). Bảo vệ môi trường đổ lỗi cho những thay đổi của năm ngoái để mã quốc gia cho sự gia tăng, nhưng các nhà phân tích khác chỉ ra các yếu tố khác bao gồm một thực tế suy yếu, thiếu sự khích lệ đối với nông dân và chủ trang trại để hạn chế nạn phá rừng, và giá cả hàng hóa tăng cao. Nạn phá rừng trong năm 2013 là dù sao hơn 80 phần trăm dưới mức đỉnh năm 2004.

10. Bản đồ rừng của Google: 



Một nhóm các nhà nghiên cứu đã công bố một bản đồ chờ đợi từ lâu của rừng trên thế giới. Được hỗ trợ bởi Google, bản đồ cho thấy thay đổi độ che phủ rừng từ năm 2000 đến năm 2012, bao gồm mất rừng quy mô lớn ở Nga, Brazil, Hoa Kỳ, Canada, và Indonesia. Các tỷ lệ phá rừng cao nhất trong giai đoạn này xảy ra tại Malaysia. Trong khi một số nhà phê bình ngay lập tức lên án bản đồ để tính các đồn điền cây như rừng, những người khác nhận ra giá trị của bản đồ trong việc cung cấp một nền tảng cho các ứng dụng mạnh mẽ hơn để đi, bao gồm toàn cầu có độ phân giải cao theo dõi chặt phá rừng.

Đã hủy kế hoạch giết hươu cao cổ ở Vườn thú Đan Mạch

Vườn thú ở miền tây Đan Mạch hôm qua tuyên bố Cam kết môi trường không giết con hươu cao cổ, sau khi vụ xẻ thịt hươu khỏe mạnh tại vườn thú ở Copenhagen bị những người yêu động vật toàn thế giới phản đối kịch liệt.

Trước đây, Theo BBC, hàng nghìn người đã ký tên vào một bản kiến nghị trực tuyến để yêu cầu vườn thú Copenhagen không sát hại con hươu cao cổ 18 tháng tuổi Marius. Tuy nhiên, vườn thú tuyên bố họ không còn sự lựa chọn nào khác vì phải ngăn chặn Marius giao phối với những anh em cùng huyết thống với nó.

Marius bị bắn chết bằng súng, thay vì tiêm thuốc, để thịt của nó khỏi bị nhiễm độc. Một cuộc giải phẫu thi thể con thú này đã được truyền hình trực tiếp trên mạng Internet. Hướng dẫn lập cam kết môi trường

Rất đông du khách, trong đó trẻ em, đã chứng kiến Marius bị lột da, xẻ thịt và làm mồi cho sư tử tại vườn thú Copehagen. Phát ngôn viên của vườn thú cho hay các bậc phụ huynh được quyền quyết định nên cho con cái của họ xem hay không xem cảnh tượng này.

"Tôi thực sự tự hào vì chúng tôi đã cho trẻ em được mở mang hiểu biết về giải phẫu một con hươu cao cổ, thứ mà chúng sẽ không được nhìn thấy khi xem con vật trong ảnh", ông Stenbaek Bro nói.

Giám đốc công viên động vật hoang dã Hà Lan, Robert Krijuff, người đề nghị nhận nuôi Marius vào phút chót nhưng cũng bị từ chối, bày tỏ sự phẫn nộ: "Tôi không thể tin được. Chúng tôi đã đề nghị cứu con vật. Các vườn thú cần phải thay đổi cách quản lý của họ".



Thông báo chính thức của vườn thú Jyllands trên Facebook có tiêu đề "Vấn đề đã được giải quyết". Trong đó, vườn thú khẳng định không có kế hoạch giết hươu cao cổ ít nhất là trong tương lai gần.

Sở thú Jyllands cho biết sẽ chưa nhận hươu cao cổ cái trong thời gian trước mắt. "Kết quả là chúng tôi sẽ giữ nguyên tất cả các con hươu (đực) của chúng tôi", Reuters dẫn thông báo của sở thú viết.

Sở thú này còn nói rằng không hề có kế hoạch di chuyển hoặc giết con vật nào mà chỉ trả lời câu hỏi của báo chí trước đó theo tình huống giả sử. Lập cam kết bảo vệ môi trường



Phát ngôn này được đưa ra sau khi vườn thú Copenhagen hôm 9/2 bắn chết một con hươu cao cổ đực 18 tháng tuổi mang tên Marius. Con hươu này hoàn toàn khỏe mạnh nhưng bị xẻ thịt trước công chúng và làm thức ăn cho sư tử. Việc làm đã gây tranh cãi trên toàn thế giới. Lập cam kết môi trường


Sau đó, các nhân viên tại sở thú này thậm chí nhận được nhiều đe dọa ám sát trong làn sóng phản đối việc giết hại những con vật nuôi khỏe mạnh trong vườn thú.

Vũ Hà

Thế giới của hoa lan

Mặc dù được mệnh danh là loài hoa có vẻ đẹp tao nhã theo Báo cáo môi trường định kỳ nhưng một số loài hoa cũng có hình dáng kỳ lạ như mặt khỉ hay có mùi hôi thối để thu hút côn trùng.



Họ Lan có hơn 20.000 loài hoa (gấp 4 lần so với số lượng loài động vật có vú) và hơn 800 chi hoa trên thế giới. Trong đó, khoảng 2.000 chi thuộc loài Bulbophyllum được tìm thấy ở các rừng mưa nhiệt đới.



Hoa lan có thể sinh sống và phát triển ở nhiều điều kiện khí hậu, từ rừng nhiệt đới ẩm đến vùng cực lạnh giá, từ trên cao hay thậm chí cả dưới đất. Tuy nhiên, để có thể phát triển mạnh, mỗi loài hoa cần các điều kiện môi trường khác nhau. Điều kiện phát triển tốt nhất của hoa lan Dendrobium alexandrae (ảnh) là ở trên trên các cây phủ rêu trong rừng sương mù. Báo cáo giám sát



Hoa lan có thể nở trong vài giờ, nhưng cũng có thể nở đến 6 tháng không tàn. Tuy nhiên, một số cây phải mất đến vài năm mới nở hoa.



Theo các nhà nghiên cứu, hoa lan có nhiều mùi đặc trưng và khác biệt, từ khó ngửi, cay nồng đến mùi ngọt như vani. Mùi thịt thối của một số loài hoa có thể thu hút ruồi, trong khi đó các loài có mùi hương dễ chịu sẽ thu hút ong đến thụ phấn.



Hoa phong lan có thể phát triển ở trên hoặc xung quanh đá. Nhiều loài có cách sinh tồn đơn giản như mọc lên từ mặt đất giống như cỏ. Tuy nhiên, hầu hết các loài hoa lan là thực vật biểu sinh, sống neo đậu nhưng không ký sinh vào các cây chắc chắn hơn và chủ yếu mọc trên cao. Báo cáo giám sát định kỳ



Kết cấu đài hoa, cánh hoa độc đáo như một chiếc bẫy nhỏ là đặc trưng của hoa phong lan Pahiopedilum spicerianum. Không giống những loài cây ăn thịt khác, chiếc bẫy này sẽ không tiêu hóa côn trùng, mà chỉ dụ côn trùng rơi vào bẫy để nhận phấn hoa. Hướng dẫn lập báo cáo môi trường định kỳ



Các cánh hoa bên trong và đài hoa bên ngoài với cấu trúc đặc biệt sẽ tạo nên nhiều hình dáng độc đáo khác nhau cho các loài hoa phong lan. Phong lan Dracula, hay hoa lan mặt khỉ, còn gọi bằng cái tên khác là phong lan "rồng nhỏ" (trong tiếng Hy Lạp) bởi có phần đài hoa hình như gai nhọn và nhỏ dài.



Đặc trưng về hình dáng Lập báo cáo môi trường cánh hoa và đài hoa là đặc điểm giúp hoa phong lan thu hút các loài động vật nhỏ giúp chúng thụ phấn. Theo các nhà nghiên cứu, những đường vân dài màu tím của hoa phong lan Cochleanthes amazonica là đặc điểm giúp chúng thu hút côn trùng.

Linh Anh (Theo Mother Nature Network).

Động vật cũng thể hiện sự yêu thương theo cách của chúng

Trong Báo cáo môi trường định kỳ đã tổng hợp đưa tin Không ít các loài động vật có khả năng biểu lộ những cử chỉ yêu thương, chăm sóc đồng loại và thậm chí đồng cảm với con người.


Kính trọng bậc cao niên
Một đàn voi châu Phi thường có một voi cái đầu đàn nắm giữ trọng trách lãnh đạo cả đàn cho tới khi nó chết. Theo các nhà nghiên cứu, những đàn voi có voi đầu đàn càng lớn tuổi thì càng tích cực chiến đấu chống lại sư tử ăn thịt. Những con voi cái này tuy đã hơn 60 tuổi nhưng không hề có dấu hiệu suy giảm trí não và thường dày dạn kinh nghiệm hơn trong việc phát hiện và phản ứng trước những nguy cơ đe dọa đàn voi.



Nhận biết và đồng cảm
Cử chỉ yêu thương của động vật

Vật nuôi trong nhà được chứng minh là có khả năng đồng cảm và thể hiện sự quan tâm tới cảm giác của người chủ nuôi. Trong một nghiên cứu do Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Mỹ thực hiện để kiểm tra phản ứng của trẻ nhỏ khi người lớn trong gia đình tỏ ra phiền muộn, các nhà khoa học đồng thời nhận thấy rằng nhiều con thú nuôi cũng tỏ hành vi lo lắng như những đứa trẻ, chúng quanh quẩn bên người chủ và đặt đầu lên đùi chủ khi thấy chủ thể hiện cảm xúc tiêu cực. Báo cáo giám sát



Yêu thương đồng loại
Loài gấu đặc biệt thích các cử chỉ ôm ấp các con gấu cùng đàn. Người Anh có cụm từ "bear hug" (ôm kiểu gấu) để chỉ một cái ôm thân tình với người trong nhà hay bạn bè thân.

Thân thiện với hàng xóm
Cử chỉ yêu thương của động vật

Khỉ là loài động vật có tính xã hội cao, trong đó khỉ colobus đỏ là một loài thân thiện, có thể giao lưu với cả những con vật khác loài. Cách thể hiện tình thân và sự tôn trọng của loài khỉ này thường là xoa đầu, chải chuốt cho nhau. Các con khỉ đầu chó cũng là loài động vật rất quảng giao, thường đùa nghịch với cả những con khác đàn.



Nhận biết cảm xúc
Các loài động vật được chứng minh là có thể đoán xem đối phương đang sợ hãi hay đang đe dọa chúng. Tuy nhiên, một số trường hợp được ghi nhận tại một viện dưỡng lão ở bang Rhode Island, Mỹ, cho thấy động vật còn đoán biết được những trạng thái cảm xúc khó lường nhất. Hướng dẫn thực hiện báo cáo môi trường Chú mèo Oscar sống ở đây đã giúp các bác sĩ báo trước thời khắc qua đời của gần 50 cụ già bằng cách leo lên giường nằm bên họ vài giờ trước khi họ qua đời. Bác sĩ David Dosa của viện cho biết, hành vi của mèo Oscar không chỉ giúp các nhân viên kịp thời báo tin cho gia đình, mà còn giúp nhiều cụ già không phải chết trong cô đơn.



Giúp đỡ lẫn nhau
Voi là một trong những loài động vật có trí thông minh cao, nhưng xét về tinh thần đồng đội thì loài voi có lẽ còn vượt xa hơn so với con người. Khi cho từng cặp voi thực hiện nhiệm vụ đồng thời kéo hai đầu một sợi dây thừng để lấy được phần thưởng, nhóm nghiên cứu của Đại học Cambridge, Anh, nhận thấy các cặp voi không những hợp tác rất hiệu quả, mà khi một con voi lúng túng, con voi còn lại sẽ tự biết phải đứng chờ.

Khả năng giao tiếp tốt
Cử chỉ yêu thương của động vật

Cá heo có khả năng giao tiếp nhờ sóng âm. Trong những trường hợp có thể xảy ra xung đột như khi tranh mồi, cá heo phát ra một âm thanh to và kéo dài để cảnh báo những con cá heo khác cũng đang tiến đến con mồi đó. Tiếng "còi" này sẽ khiến những con hiền lành hơn chịu từ bỏ con mồi, giúp cá heo giảm bớt nguy cơ đối đầu với đồng loại.



Tình yêu vượt qua mọi rào cản
Theo CBS, chú thiên nga đã 8 tuổi nhưng không tìm được bạn đời ưng ý cùng loài với mình, mà lại theo đuổi chiếc máy kéo của người trông coi sân vườn cho khách sạn. Ông Herman Josef Hericks, chủ nhân chiếc máy kéo, thuật lại: "Con thiên nga đi theo tôi mọi lúc mọi nơi. Khi tôi lái xe máy kéo băng qua đường, hay khi tôi đi vào những con đường sâu trong vườn, nó đều đi theo. Còn nếu tôi cho máy nghỉ thì nó sẽ đến đứng bên cạnh cái máy". Lập báo cáo giám sát định kỳ

Thích vui đùa
Gấu trúc là một trong những loài động vật hiếu động trong thế giới động vật. Hình ảnh những con gấu trúc con chơi đùa tại trung tâm nuôi dưỡng gấu trúc của Trung Quốc luôn khiến người xem thích thú, bởi trông chúng không khác gì những đứa trẻ.

Chung thủy trọn đời
Cử chỉ yêu thương của động vật

Nhiều loài động vật chung sống trọn đời bên bạn tình, trong đó có thiên nga, chó sói, hải âu, mối, đại bàng đầu hói, và vượn. Các loài chim như đại bàng hay bồ câu chỉ đi tìm một bạn đời khác khi đối tác của nó qua đời.


Theo VNE

Công tác bảo vệ môi trường ngành y tế: Thực trạng và giải pháp khắc phục

Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng và Môi trường, thì Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại hiện cả nước có trên 1000 bệnh viện có giường bệnh; 14 viện/trung tâm tuyến trung ương và khu vực; 189 trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh; 686 trung tâm y tế huyện/dự phòng tuyến huyện; 181 công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc và 11.104 trạm y tế xã, phường. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế này khoảng 350 tấn/ngày, trong đó có 40,5 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại.


Thực trạng về việc xử lý chất thải y tế

Theo thống kê hiện tại có 351 bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng còn hoạt động tốt, 835 bệnh viện cần phải sửa chữa, nâng cấp hoặc xây mới hệ thống xử lý chất thải lỏng (số liệu đến cuối năm 2009).

Đối với chất thải rắn y tế có 95,6% bệnh viện có phân loại chất thải rắn, 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom chất thải rắn y tế hàng ngày nhưng chỉ có khoảng 50% các bệnh viện trên phân loại, thu gom chất thải rắn y tế đúng quy định. Hiện nay phương tiện thu gom chất thải y tế như túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác... còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y tế). Có 35% bệnh viện có lò đốt chất thải y tế nhưng công suất sử dụng chưa hợp lý và việc xử lý khí thải còn gặp nhiều khó khăn. Chủ nguồn thải chất thải nguy hại



Tại cơ sở y tế thuộc hệ y tế dự phòng đa số xử lý nước thải bằng bể tự hoại. Có 17% trung tâm y tế dự phòng sử dụng các lò đốt thủ công trong xử lý chất thải rắn y tế. Số còn lại các cơ sở này ký hợp đồng với bệnh viện trên địa bàn để xử lý.

Hoạt động của các cơ sở đạo tạo y, dược cũng làm phát sinh chất thải y tế nhưng việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải còn hạn chế.

Theo thống kê cả nước có 90 cơ sở sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP và có hệ thống xử lý chất thải. Các cơ sở còn lại chưa có số liệu thống kê báo cáo.

Giải pháp khắc phục

Thời gian qua, Bộ Y tế đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường y tế nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân viên y tế và cộng đồng, hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Được biết kinh phí bảo vệ môi trường trích từ 1% GDP đã được Chính phủ cấp cho Bộ Y tế nhằm trang bị các phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ công tác quản lý chất thải y tế, quan trắc môi trường, đặc biệt ưu tiên giải quyết các cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). Quy chế quản lý chất thải do Bộ Y tế ban hành ngày 30/11/2007 nhằm kiểm soát ô nhiễm chất thải y tế tại nguồn đã giúp cho các cơ sở thực hiện tốt hơn việc quản lý chất thải, đặc biệt là các chất thải y tế nguy hại. Hiện tại Bộ Y tế đang chỉ đạo các đơn vị xây dựng mô hình và áp dụng các công nghệ xử lý chất thải y tế phù hợp và thân thiện với môi trường. Bcao chất thải nguy hại



Tuy nhiên việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường của ngành y tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức: Việc đầu tư kinh phí, trang thiết bị, giải pháp về công nghệ cho các hoạt động bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu; Mạng lưới cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường ngành y tế chưa được kiện toàn, năng lực cán bộ (đặc biệt tại địa phương) chưa đáp ứng được với yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của nhân viên y tế và cộng đồng còn hạn chế. Cơ chế chính sách về bảo vệ môi trường chưa hoàn chỉnh, đặc biệt chưa có một kế hoạch tổng thể về triển khai công tác bảo vệ môi trường trong ngành y tế. Sổ chủ nguồn thải

Căn cứ vào thực trạng trên và các văn bản pháp luật của Nhà nước và Bộ Y tế đã ban hành liên quan đến công tác bảo vệ môi trường y tế nói chung và chất thải y tế nói riêng, ngày 28/5/2009 Bộ Y tế đã ra Quyết định số 1873/QĐ-BYT ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 - 2015, trên cơ sở xác định những nhiệm vụ cụ thể với những giải pháp phù hợp theo lộ trình nhằm giải quyết cơ bản các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Mục tiêu của kế hoach này là giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do các cơ sở y tế có nguy có gây ô nhiễm cao nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân viên y tế, cộng đồng dân cư và hạn chế mức thấp nhất các tác động gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng môi trường.

(Chuyên mục này có sự phối hợp của Cục Y tế Dự phòng và Môi trường- Bộ Y tế)
Thu Hằng (Sức khỏe & Đời sống).

Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

Thế giới của các loài cú

Trong Cam kết bảo vệ môi trường thế giới đa dạng của họ nhà cú, cú lợn có mặt hình trái tim, cú hang sinh sống trong các hang dưới lòng đất thay vì trên cây, cú đại bàng là kẻ săn mồi đáng sợ đối với nhiều loài động vật.


1. Cú lợn


Mặt hình trái tim là đặc điểm nổi bật của cú lợn. Cú lợn lưng xám hay cú lợn trắng là loài phân bố rộng nhất trong họ nhà Cú cũng như là một trong những loài phân bố rộng nhất trong lớp Chim. Chính vì vậy, chúng có đến hơn 22 cái tên khác nhau. Thức ăn yêu thích của cú lợn là chuột.

2. Cú lợn phương Đông



Cú lợn phương Đông có thể được tìm thấy ở hầu hết các nước Đông Nam Á. Chúng thuộc gia đình cú lợn và sống hoàn toàn về đêm. Đặc điểm nổi bật là phần mặt hình trái tim nhưng nhỏ và dài hơn so với cú lợn thông thường, phần tim phình to và mở rộng như hai tai. Cam kết môi trường

3. Cú rít



Loài cú này sinh sống ở phía đông của lục địa Bắc Mỹ, từ Canada đến Mexico. Chúng có cơ thể nhỏ, ngắn và bè. Một con cú trưởng thành có chiều dài cơ thể từ 16-25 cm và nặng khoảng 120-240 gram. Trên thực tế, các con cú thuộc loài này không có tiếng kêu rít lên như tên gọi của chúng mà có tiếng kêu run rẩy rất ngắn, chỉ từ 3-5 giây. Vì có kích thước nhỏ nên con người hầu như chỉ có thể nghe tiếng của loài cú này mà ít khi nhìn thấy chúng.

4. Cú đại bàng Á-Âu



Hướng dẫn thực hiện cam kết môi trường Cú đại bàng là một trong những loài cú lớn nhất, lớn hơn cú tuyết, có sải cánh khoảng 1,5 m. Loài cú này là kẻ săn mồi đáng sợ trong thế giới động vật. Thức ăn của chúng bao gồm các loài động vật có vú kích thước nhỏ, rắn và nhiều loài bò sát, thậm chí cả những con mồi lớn hơn như cáo, các loài chim có kích thước tương đương và cả các loài cú khác.

5. Cú tuyết



Đặc trưng của loài cú tuyết là bộ lông đa phần trắng, con đực trưởng thành có màu lông trắng hoàn toàn, đôi mắt vàng và mỏ dài đen. Đây cũng là một trong những loài cú lớn nhất và nặng nhất trong họ Cú. Loài cú này được tìm thấy chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á.

6. Cú xám lớn



Cú xám lớn là loài cú có chiều dài cơ thể lớn nhất trong họ Cú. Mặc dù có cơ thể dài và bộ lông dày nhưng loài cú này lại có trọng lượng khá nhỏ với cân nặng trung bình khoảng 1 kg. Một con cú trưởng thành có đầu tròn lớn, mặt màu xám, đôi mắt vàng với hai vòng tròn tối màu bao quanh. Lập cam kết môi trường

7. Cú lùn phương bắc



Cú lùn phương bắc là một trong những loài cú nhỏ nhất trên thế giới. Một con cú chỉ có chiều dài cơ thể chưa đến 15 cm. Không giống như các loài cú khác, cú lùn phương bắc là loài có thể sinh sống và hoạt động ban ngày và cả vào lúc bình minh hay hoàng hôn.

8. Cú hang



Trong Cam kết bve môi trường khi phần lớn các loài cú đều sống trên cây thì loài cú này lại có lối sống trái ngược. Loài cú này sống ở trong các hang dưới lòng đất của sóc đất hoặc sóc chó. Đây là một trong loài cú nhỏ nhất ở Bắc Mỹ với màu lông đốm nâu và đôi chân dài. Khi di chuyển vào ban đêm, cú sử dụng khả năng bay và đôi chân dài để hỗ trợ bắt mồi.

Linh Anh (Theo Mother Nature Network).

Tết ấm áp người Mông ở Mộc Châu

Tổng hợp trong Báo cáo môi trường định kỳ đưa tin, Nếu một lần đã đến Mộc Châu, có dịp cùng đồng bào người Mông đón tết, bạn sẽ thấy được tình  người, lòng mến khách và những phong tục vô cùng độc đáo ở nơi đây. Đó sẽ là khoảnh khắc bạn không thể nào quên trong cuộc đời!


Khác với người Kinh và đồng bào dân tộc ở nhiều vùng trong cả nước, người Mông ở Mộc Châu ăn Tết vào đầu tháng Chạp âm lịch. Tết của người Mông thường diễn ra trong 3 ngày nhưng trước đó cả tháng, khắp các bản làng ở xã Lóng Luông, Tân Lập, Lóng Sập, Chiềng Xuân, Chiềng Sơn… đã nhộn nhịp không khí đón xuân.




Người Mông chuẩn bị ngày Tết rất chu đáo. Mỗi người mỗi việc, đàn bà miệt mài hoàn thiện đường thêu, nút chỉ trên bộ váy áo mới để cho người lớn, trẻ con diện Tết. Đàn ông tất bật đi mua sắm đồ hay thịt lợn gà làm bữa cơm thịnh soạn cho gia đình. báo cáo giám sát

Nếu như với người Kinh ở miền xuôi, mâm cỗ Tết không thể thiếu bánh chưng, bánh tét thì Tết người Mông phải có bánh dày để cúng tổ tiên và trời đất. Người Mông quan niệm, bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng và mặt trời - là nguồn gốc sinh ra con người và vạn vật trên mặt đất. Do đó, giã bánh dày là việc làm không thể thiếu trong ngày Tết nơi đây.



Gạo nếp nương thơm ngâm và đồ thành xôi đổ vào một máng gỗ, các chàng trai sức vóc khỏe mạnh dùng chày thay nhau giã đến khi thật nhuyễn và mịn, rồi gói lại bằng lá chuối. 6 cặp bánh đầu tiên gồm 12 chiếc tượng trưng cho 12 tháng trong một năm được dâng lên trời đất và vị thần mùa màng. Những chiếc bánh còn lại xếp vào hũ gỗ pơ mu đậy kín lại để ăn và thết đãi khách quý. Bcao giam sát định kỳ

Người Mông không đón giao thừa mà quan niệm tiếng gà gáy đầu tiên của sáng sớm mùng một mới là cái mốc đánh dấu bắt đầu một năm mới. Vào ngày này, đàn ông dậy làm hết mọi việc thay phụ nữ, từ cho lợn gà ăn đến nấu cơm… Người Mông quan niệm, con trai là trụ của gia đình nên tất cả mọi việc trong gia đình phải chịu trách nhiệm để giữ được truyền thống cho cả năm.



Trong 3 ngày Tết, Bcao môi trường định kỳ người Mông có tục dán giấy lên các công cụ lao động hàng ngày và đưa lên bàn thờ như một sự tri ân những "người bạn" trong lao động, sản xuất. Sau đó, họ đến nhà nhau chúc Tết, thưởng thức rượu ngô, bánh dày. Họ kiêng thổi lửa, kiêng gọi phụ nữ dậy sớm, kiêng tiêu tiền, cho ai hoặc xin ai bất kỳ cái gì, không hót rác, không ăn cơm chan trong những ngày Tết.



Từ ngày Mùng 4, người Mông mới bắt đầu chơi Tết. Những bộ váy, áo đẹp nhất sẽ trưng diện trong dịp này. Bởi vậy, nổi bật trong sắc màu e ấp của hoa mơ, hoa mận và sắc hồng của hoa đào là gam màu rực rỡ của những chiếc váy tung xòe trên cánh đồng cải trắng ngút ngàn, là tiếng leng keng đồng bạc hoa theo bước chân thiếu nữ đi chơi xuân...



Tết cũng là dịp người Mông Mộc Châu tổ chức các trò chơi truyền thống như đánh tu lu (đánh cù), ném pao, đánh quay… Hướng dẫn lập báo cáo môi trường Nếu có dịp vào các bản Pa Khen, Tà Phình, Phiêng Cành ở thị trấn Nông trường và xã Tân Lập, bạn hãy tìm đến các sân vận động rộng, nơi bà con tập trung để chơi xuân. Trong không khí rộn ràng đầu năm, bạn sẽ hiểu thêm về văn hóa ngày Tết của người Mông thông qua điệu múa xòe ô và tiếng khèn réo rắt.

Cáo trắng Bắc cực và màn thay áo ngoạn mục

Thông tin tổng hợp trong Báo cáo Giám sát môi trường Cáo Bắc Cực hay còn gọi là cáo vùng cực, cáo trắng hay cáo tuyết (tên khoa học Vulpes lagopus trước đây thường gọi là Alopex lagopus). Loài cáo này sống trên các lãnh nguyên lạnh giá vùng Bắc Cực; chúng có khả năng đặc biệt khác với các loài họ hàng của mình là thay đổi màu lông theo mùa để dễ hòa lẫn với môi trường.


 Vào đầu mùa xuân, lớp lông dày trắng muốt của mùa đông sẽ được thay thế bằng một lớp lông ngắn hơn màu nâu, nhờ vậy mà chúng lẫn với màu của bụi đất và thảm lá rừng. Rồi đến tháng 11 hàng năm, lớp lông nâu này lại được thay mới toàn bộ bằng một lớp lông dày trắng tinh chuẩn bị đón chào mùa đông đầy tuyết trắng. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ



Nhờ có khả năng thay lông theo mùa này mà cáo Bắc Cực có thể qua mắt được những kẻ săn mồi to lớn khác. Loài cáo này cũng rất tinh khôn, chúng thường bám theo sau những con gấu bắc cực, chờ cho chúng ăn xong để hưởng phần thức ăn thừa còn sót lại; nhờ có màu lông trắng lẫn vào tuyết mà chúng không bị biến thành bữa ăn tiếp theo cho những con gấu này. Báo cáo môi trường định kỳ



Ở Bắc Cực cũng có đủ 4 mùa trong năm với nhiệt độ thời tiết thay đổi khá rõ rệt. Điều này làm cho hệ động vật Bắc Cực có những màn “thay áo” rất ngoạn mục nhằm phù hợp với khí hậu từng mùa. Bcao giám sát định kỳ

Đây là một con cáo Bắc Cực vào mùa hè, lông của nó có màu nâu nhé!



Vào mùa thu, khi ban ngày ngắn đi một chút, tức là ánh mặt trời cũng giảm đi thì cơ thể cáo sản xuất ít các hắc tố cấu thành màu lông.



Mùa đông tới, khi các hắc tố giảm sút rõ rệt thì nguyên bộ lông của nó biến thành một màu trắng tinh luôn. Đây là một cách thích nghi với thời tiết, lông màu trắng có thể hấp thu một lượng lớn các tia mặt trời qua đó giữ ấm cho cơ thể vào mùa đông lạnh giá. Hướng dẫn báo cáo môi trường định kỳ


Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014

Sự thật tàn nhẫn sau mỗi ly ‘cà phê chồn’

Trong  Cam kết bảo vệ môi trường đã đưa tin, Đằng sau những ly cà phê phân chồn giá từ 30 tới 100 USD là nạn ngược đãi động vật tàn nhẫn.

Đằng sau mỗi ly cà phê đắt tiền là sự thật tàn nhẫn về nạn ngược đãi động vật. Ở Indonexia, mỗi ly cà phê phân chồn cao cấp của Civet hay Kopi Luwak đều được bán với mức giá từ 30 USD đến 100 USD ở thị trường New York hoặc London.



Theo nghiên cứu thì những loại cà phê này được làm từ hạt cà phê tiết ra bởi những con chồn hoang dã châu Á. Hệ thống tiêu hoá của những chú chồn này sẽ mang lại cho cà phê Lopi Luwak một hương vị đậm nét, êm dịu hơn. Dù mang lại lợi nhuận lớn gấp nhiều lần so với cà phê thông thường, nhưng cũng không thể phủ nhận tính tàn nhẫn đằng sau bí kíp sản xuất cà phê này. Cam ket bao ve moi truong



Tờ Time đã tiết lộ, để có được sản lượng mong muốn, rất nhiều hãng cà phê giam cầm chồn trong lồng cũi, chỉ cho chúng ăn quả cà phê tươi. Những con chồn này phải sống trong kinh sợ, không được ăn uống lành mạnh. Loại động vật ăn tạp về đêm này gần như bị tra tấn về tinh thần, không ngừng gặm nhấm tứ chi, đến lúc không thể chịu đựng nổi nữa, sinh bệnh và chết. Cam ket moi truong

Thương gia Tony Wild là người đã đưa thương hiệu cà phê chồn vào phương Tây từ năm 1991. Sau khi được xuất hiện trên show truyền hình của nữ hoàng MC Mỹ Oprah Winfrey, sản phẩm cà phê chồn đã trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng trên toàn thế giới.



Nhận thấy sự tàn nhẫn khi kiếm lời một cách tham lam từ sản phẩm này, Wild đã khởi xướng chiến dịch quảng cáo, thuyết phục người tiêu dùng ngừng tiêu thụ loại sản phẩm này.

Ông đã nói rằng:”Nhu cầu về mặt hàng này ngày càng tăng làm cho giá thành sản phẩm cũng tăng theo, điều này khiến cho loài chồn đang bị bắt giữ trái phép, bị tước mất tự do, bị ép ăn quả cà phê quá lượng để có thể sản xuất cà phê hàng loạt, tôi rất hối tiếc vì rằng sự khám phá của tôi không ngờ lại dẫn đến sự kinh doanh tàn nhẫn dựa trên sự ngược đãi động vât như vậy”. Cam kết môi trường

Chủ tịch hiệp hôi Cà phê Civet Indonexia, Teguh Pribadi cũng ủng hộ ý kiến này, ông cho rằng:”Loài cầy hương Indo đang bị xử tệ, rất nhiều người nông dân không biết cách để nuôi giữ động vật này một cách đúng đắn”. Vì vậy hiệp hội đang kiến nghị loài chồn phải được nuôi giữ trong chuồng với kích cỡ tối thiểu 20*15*25cm trong tối đa 6 tháng.



Ông Pribadi nói:”Chúng tôi còn khuyến khích người dân nên chú trọng hơn vào chất lượng của sản phẩm, không chăm chăm sao có số lượng thật nhiều”.

Ở Indonexia, Hướng dẫn làm Cam kết bảo vệ môi trường 1 kg hạt cà phê phân chồn đã sấy giá chừng 130 USD. Cà phê được đóng gói trong túi mạ vàng 24 carat và bạc Britannia, sau đó được bán ra với giá hơn 10.000 USD. Giá cả của mặt hàng này đắt đỏ như vậy là do cà phê được bắt nguồn từ động vật hoang dã, và lượng sản phẩm thu được ít và chậm.

Nguồn: Tiền Phong

13 việc tồi tệ ở các vườn thú

Trong Cam kết bảo vệ môi trường báo cáo, Vườn thú đối với con người chỉ là một trò mua vui, nhưng với con vật đó là cả một kiếp giam cầm không lối thoát. Có chăng, lối thoát duy nhất là cái chết để đổi trả cho tự do.


Dưới đây là 13 sự việc tồi tệ  đã xảy ra khiến sở thú trở thành ác mộng đối với động vật.


1. Bởi vì những chú chim cánh cụt đang phải chống chọi với chứng trầm cảm.

Những chú chim cánh cụt Scarborough tại trung tâm Scarborough Sea Life (Anh) được quy định cho một lượng thuốc chống trầm cảm, vì chúng không hài lòng với cuộc sống giam cầm hiện tại.



2. Chú hươu cao cổ hai tháng tuổi Marius đã bị giết chết tại vườn thú Copenhagen (Đan Mạch) sau khi Cam kết người ta cho rằng chú “không còn giá trị sử dụng” nữa. Một sinh mạng bị tước đoạt mà không cần một lý do nào cả.



3. Một chú khỉ đột bị bắn chết sau khi cố thoát khỏi một cuộc triển lãm mà chú là “phần thưởng dành cho chiến thắng”, tại vườn thú Dallas.



4. Vườn thú Gaza (Israel) đã sơn sọc cho những chú lừa để trông giống như ngựa vằn và hồn nhiền lòe bịp trẻ con, khách tham quan cũng như dư luận thế giới.



5. Trong năm 2003, Vườn thú San Diego và Lowry Park Zoo Tampa nhập khẩu 11 chú voi châu Phi bị bắt từ Swaziland.

Voi mang lại lợi nhuận tốt cho doanh số bán vé, Cam kết môi trường và ngay cả những vườn thú lớn nhất cũng tiếp tay cho việc ăn cắp chúng từ tự nhiên mang về mua vui cho thế giới con người. Sức mạnh của đồng tiền đã làm họ đánh mất lương tri và cả uy tín của mình.



6. Trong năm 2006, một số vườn thú được xác nhận là đã nhập khẩu 33 chú khỉ đã bị săn bắn và mua bán bất hợp pháp bởi những kẻ săn trộm ở châu Phi.

Họ sẽ phải làm việc với những nhà phục hồi chức năng cho động vật hoang dã để trả các loài linh trưởng môi trường sống tự nhiên của chúng.



7. Theo nghiên cứu, 90 phần trăm cá thể cá bị nuôi nhốt tại các công viên thủy cung có những vấn đề về thần kinh khi luôn thực hiện rập khuôn một vài hành vi cố định. Cam ket bao ve moi truong

Chúng bao gồm những hành vi: cố giao tiếp với một ranh giới vô hình, liên tục ngẩng đầu trên bề mặt của nước, quay xung quanh một đối tượng tưởng tượng, thường xuyên di chuyển trên một mặt và chà xát dọc theo sàn của bể.



8. Từ 2006-2009, sở thú Missouri thuộc công viên Dickerson bàn giao những con vật họ cho là “thừa thải” như hươu cao cổ, ngựa vằn, chuột túi và linh dương cho các đối tượng có nhu cầu.

Chúng thuộc về Buddy Jordan – một người chuyên đầu nậu buôn bán động vật khét tiếng. Buddy Jordan đã bán những con vật trên cho các trang trại săn bắn, các nơi chuyên lai tạo động vật, các đường dây mua bán và các vườn thú không có uy tín..



9. Vườn thú New Jersey’s Cape May County bán hai chú hươu cao cổ để sau đó một người môi giới động vật bán cho một gánh xiếc đi du lịch.



10. Những con vật con tại vườn thú Minnesota sẽ bị đem trưng bày và trải qua hết tuổi thơ trong vườn thú mà không hề được sống một giây nào cuộc sống hoang dã vốn dành cho chúng. Khi chúng không còn giá trị lợi dụng, họ sẽ tống chúng đến những cuộc đấu giá động vật.

Và con đường đó đa phần dẫn những sinh vật đáng thương này đến lò mổ…



11. Trạm trưởng trạm dịch vụ thú y tại vườn thú Cleveland thậm chí kêu gọi các thành viên của cộng đồng sở thú ủng hộ việc sử dụng động vật “thừa thải” trong sở thú để phục vụ cho các thí nghiệm y học.



12. Một chú gấu bị bỏ đói đến chết tại vườn thú Toledo sau khi các quan chức sở thú nhốt cô để ngủ đông mà không hề có thức ăn hoặc nước. Họ thậm chí không hề biết rằng, loài của cô không ngủ đông.



13. Một chú kangaroo tại vườn thú Cleveland đã bị đâm bởi một chiếc tàu hỏa nhưng người ta đã bỏ mặc cho chú chết trong đau đớn. Đây ít nhất đã là ca thứ năm bị đâm bởi tàu hỏa nhưng người ta vẫn không có các biện pháp bảo vệ. Cam ket moi truong

Đây chỉ là một trong số những ví dụ trong việc các vườn thú đã thất bại trong việc đối xử có trách nhiệm với những con vật mà họ đã bắt chúng khỏi môi trường sống của chúng về với thế giới tàn bạo của con người.

Sự kiện chú hươu cao cổ Marius bị giết một cách phi nhân tính đã dấy lên làn sóng phẫn nộ không chỉ riêng với những người yêu động vật. Đó là lời cảnh tỉnh con người – một số trực tiếp lôi con vật từ tự nhiên về vòng giam cầm, mua vui trên thân xác chúng và phũ phàng giết chết chúng khi không còn giá trị để lợi dụng nữa. Thay vì ủng hộ việc duy trì vườn thú, hãy ủng hộ những tổ chức giúp bảo vệ những loài động vật được sống yên ổn ở môi trường của chúng.


Nguồn: PETA
Tổng hợp và dịch: Yêu Động Vật